Thứ Sáu, 7 tháng 1, 2022

3 mẹo để vệ sinh bếp từ đơn giản tại nhà

  Bếp từ là sản phẩm hiện nay được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Với bề mặt kính cao cấp chịu được nhiệt độ cao, chống bám bẩn tốt. Thực tế trong quá trình đun nấu không tránh khỏi vết dầu mỡ, vụn thức ăn văng ra bám trên mặt kính.



Sử dụng dung dịch tẩy rửa tự nhiên để vệ sinh bề mặt kính của bếp từ

Để vệ sinh bề mặt kính của bếp từ bạn có thể sử dụng các dung dịch có sẵn trong nhà bếp bằng các tự pha dung dịch tẩy rửa bằng các nguyên liệu như: hanh, giấm, nước gạo, ...

Sử dụng baking soda:

Bạn hãy hòa đều banking soda vào trong nước (tỉ lệ 2:1), sau đó hãy đổ hỗn hợp này lên trên bề mặt bếp. Để khoảng 15 phút rồi lấy khăn mềm lau lại mặt bếp là xong.

Sử dụng nước cốt chanh/giấm trắng:

Nếu bạn sử dụng chanh thì vắt 1 - 2 quả chanh lấy nước cốt, dùng khăn ẩm thấm và lau lên mặt bếp, sau đó lau lại với nước. Nếu dùng giấm thì bạn đổ lên vết bẩn có cặn vôi, để khoảng 5 - 15 phút và lau lại bằng khăn sạch. Các vết bẩn sẽ mất sạch, mặt bếp từ của bạn sẽ sáng bóng bất ngờ.

Sử dụng nước rửa chén:

Đối với các vết bẩn không dám dính nhiều như dầu mỡ, nước của thức ăn,... thì bạn có thể dùng nước rửa chén ở dạng xịt hoặc lỏng để làm sạch bề mặt bếp từ.

3 lưu ý nướng thịt bằng nồi chiên không dầu ngon tuyệt đỉnh

Sử dụng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng để vệ sinh bề mặt của bếp từ

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại dung dịch tẩy rửa chuyên dụng để vệ sinh vết bẩn bám trên kính. Ưu điểm của các loại dung dịch này là có nồng độ chất tẩy rửa khá cao giúp loại bỏ những vết bẩn, mảng bám cứng đầu, bám lâu ngày.

Đối với những sản phẩm dung dịch tẩy rửa này bạn có thể dễ dàng tìm kiếm ở các siêu thị của hàng, tạp khóa

Các bước để làm sạch mặt kính như sau:

Bước 1: Bạn xịt một lượng nhỏ dung dịch tẩy rửa chuyên dụng lên trên mặt kính, sau đó hãy xoa đều dung dịch lên khắp mặt kính.

Bước 2: Để khoảng 5 phút, dung dịch này sẽ tạo thành bọt, bông và hơi khô.

Bước 3: Cuối cùng, bạn chỉ cần sử dụng một chiếc khăn mềm để lau sạch mặt kính. Thực hiện lại từ bước đầu nếu mặt bếp của bạn vẫn chưa sạch.

Sử dụng dao chuyên dụng vệ sinh mặt kính bếp từ

Sau đó bạn có thể dùng khăn mềm và dung dịch tẩy rửa như nước cốt chanh, nước rửa chén, nước tẩy rửa chuyên dụng, ... để làm mặt bếp sạch hơn, sáng hơn.

Ngoài sử dụng các dung dịch tẩy rửa để vệ sinh bếp từ bạn có thể sử dụng dao chyeên dụng để đánh bay những vết bẩn mảng bám cứng đầu.

Cách làm như sau:

Bạn để dao nghiêng 30 - 40 độ so với mặt bếp, cạo nhẹ và từ từ để các vết bám được tách khỏi mặt bếp.

Sau đó bạn có thể dùng khăn mềm và dung dịch tẩy rửa như nước cốt chanh, nước rửa chén, nước tẩy rửa chuyên dụng, ... để làm mặt bếp sạch hơn, sáng hơn.

=> Đối với việc sử dụng dao chuyên dụng để vệ sinh các mảng bám cứng đầu bạn cần hết sức cẩn thận nhẹ nhàng để tránh làm chấy xước mặt kính.

Một số lưu ý khi vệ sinh mặt kính bếp từ

Để đảm bảo quá trình vệ sinh bếp diễn ra thuận lợi nhanh chóng hiệu quả thì bạn cần phải thực hiện theo từng bước và hết sức chý ý để đảm bảo an toàn như sau:

Trước khi vệ sinh, bạn cần phải chắc chắn rằng dây điện của bếp đã được rút ra khỏi ổ cắm và mặt kính của bếp đã nguội.

Khi mặt bếp còn nóng, bạn tuyệt đối không được xịt bất kì một loại dung dịch tẩy rửa nào lên trên, điều đó không những sẽ không làm sạch được mặt bếp mà nó còn làm cho mặt bếp trở nên khó vệ sinh hơn.

Khi sử dụng dao vệ sinh bạn cần phải thật cẩn thận, tránh để làm trầy xước mặt kính làm mất đi tính thẩm mỹ của chiếc bếp. Nếu vô tình làm trầy xước bạn có thể lấy baking soda pha với nước với tỉ lệ 3:1, thoa lên vết xước và ùng xung quanh. Để đó khoảng 10 phút, rồi lấy khăn mềm lau theo vòng tròn nhỏ đến khi vết xước biến mất hoặc mờ đi.

--------------------------

Youtube: www.youtube.com/channel/UClxvTiqQ4HHGI95ZPtjEnbw/

Tumblr: www.tumblr.com/blog/cstechvietnam

Pinterest: www.pinterest.com/cstechvietnam

Fanpage: www.facebook.com/Bep.Tu.Cs.Tech

Hướng dẫn sử dụng chức năng hẹn giờ trên bếp từ

 Hiện nay bếp từ, bếp điện từ là sản phẩm được nhiều người sử dụng và là sản phẩm không thể thiếu trong không gian bếp của mỗi gia đình. Bếp từ được trang bị những tính năng công nghệ thông minh một trong số đó là chức năng hẹn giờ trong quá trình nấu. Tuy nhiên không phải người sử dụng bếp nào cũng có thể sử dụng tính năng hẹn giờ một cách chính xác nhất.

Nhiều người hẹn giờ trong thời gian quá dài và muốn tắt bếp trước để thức ăn không chín quá hoặc muốn tắt bếp những thời gian hẹn giờ vẫn chạy. Nhiều người không biết tắt nên đành rút iện đột ngột điều này hoàn toàn sai và có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ của bếp.



Thao tác hẹn giờ trên bếp từ như thế nào ?

Bước 1 : Bật bếp từ chọn vùng nấu và chọn mức công suất sử dụng nhiệt độ cho vùng nấu đó.

Bước 2 : Quan sát biểu tượng đồng hồ ( tính năng hẹn giờ ) trên bảng điều khiển bếp từ . Bạn thực hiện thao tác nhấn 2 lần để ký hiệu báo giờ sáng lên như vậy chức năng hẹn giờ đã được kích hoạt.

Bước 3 : Bạn tiếp tục thực hiện thao tác đó đến khi chọn được mức thời gian hẹn giờ hợp ý theo mong muốn. Ví dụ: Bạn chọn hẹn giờ trong vòng 30 phút thì bảng điều khiển sẽ bắt đầu quá trình đếm ngược trừ 30 phút về O. Khi kết thúc quá trình hẹn giờ bếp sẽ thông báo cho quý khách biết bằng tín hiệu chuông cảnh báo " tiếp Pip ".

Kết luận : Chỉ với 3 bước đơn giản bạn đã có thể kích hoạt chế độ hẹn giờ nấu nướng một cách dễ dàng thuận tiện nhanh chóng. Bạn có thể làm việc khác trong lúc nấu nướng hoặc thư giản chờ món ăn chín là được.

Cách cài đặt nhiệt độ, thời gian cho từng món ăn với nồi chiên không dầu

Cách tắt chế độ hẹn giờ của bếp từ khi chưa hết thời gian cài đặt như thế nào ?

Bước 1: Trong qúa trình sử dụng bếp từ nếu bạn muốn tắt chế độ hẹn giờ : Bạn cần nhấn vào biểu tượng hẹn giờ trên bảng điều khiển. Icon của tính năng hẹn giờ thường là biểu tượng chiếc đồng hồ . Bạn nhấn đúp 2 lần cho đến khi chức năng này sáng lên lúc này bạn mới tùy chỉnh được.

Lưu ý : Một số bếp từ chỉ cần nhấn 1 lần thì đèn led của biểu tượng này cũng được sáng lên.

Bước 2:Tiếp theo bạn điều chỉnh thời gian đã hẹn giờ đã được cài đẵn sẵn về mức không [ 0 ]. Nhiều bảng điều khiển dạng trượt bạn có thể giảm thời gian đã được cài đặt nếu không muốn tắt hẳn. Ví dụ: Nếu bạn hẹn giờ khoảng 45 phút bạn có thể bấm hoặc trượt nhiều lần để thời gian đếm ngược về mức 0.

Bước 3: Khi bảng điều khiển ở chế độ hẹn giời trở về mức 0, lúc này bếp sẽ có đèn báo tín hiệu hoặc tiếng kêu bíp của chuông rồi tự động tắt. Như vậy bạn đã thực hiện hủy cài đặt đối với chế độ hẹn giờ thành công

Kết luận : Chỉ với 3 bước đơn giản bạn đã có thể tắt được chế độ hẹn giờ trong quá trình nấu nướng. Việc này chỉ mất khoảng 1 phút bạn không cần phải luống cuống không biết xử lý như thế nào không cần phải tắt bếp đột ngột gây hư hỏng giảm tuổi thọ của bếp từ.

Lưu ý : Trên thị trường hiện nay có rất nhiều thương hiệu bếp từ, bếp điện từ mỗi loại đều thiết kế với bảng điều khiển cảm ứng, bảng điều khiển trượt với icon chế độ hẹn giờ khác nhau. Biểu tượng này có thể là tăng giảm hay dừng thời gian tắt hẹn giờ bạn cần lưu ý để thực hiện thao tác này tốt hơn.

--------------------------

Youtube: www.youtube.com/channel/UClxvTiqQ4HHGI95ZPtjEnbw/

Tumblr: www.tumblr.com/blog/cstechvietnam

Pinterest: www.pinterest.com/cstechvietnam

Fanpage: www.facebook.com/Bep.Tu.Cs.Tech

Thứ Sáu, 24 tháng 12, 2021

Tiện ích của bếp từ

 Đèn báo mặt bếp còn nóng

Khi bếp vừa mới nấu xong, đèn cảnh báo nhiệt độ mặt bếp còn cao sẽ phát sáng, người dùng không nên tiếp xúc trực tiếp với mặt bếp sau khi nấu để tránh bị phỏng, nóng.



Tự ngắt khi bếp nóng quá tải

Khi bếp điện hoạt động quá lâu, hoặc khi bạn đang làm một món hầm mà quên canh thời gian, nhiệt độ bếp tăng cao so với nhiệt độ quy định của nhà sản xuất thì bếp sẽ tự ngắt, đảm bảo an toàn cho người sử dụng, cũng như bảo vệ linh kiện bên trong bếp.

Cảnh báo khi không có nồi trên bếp

Các bếp điện ngày nay được nhà sản xuất tích hợp một bộ cảm biến trên bề mặt bếp. Khi không có nồi trên bếp, bếp sẽ kêu lên để thông báo, nhằm nhắc nhở và đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

Có nên sử dụng nồi từ tráng men hay không?

Liên kết vùng nấu

Nhiều mẫu bếp từ có tính năng nhận diện nồi, liên kết nhiều vùng nấu với nhau để tạo nên các vùng nấu lớn phù hợp với kích cỡ của nồi nấu, đáp ứng nhu cầu nấu ăn với những dụng cụ nấu có kích cỡ lớn, giúp người dùng nấu ăn đa dạng, chế biến lượng thức ăn lớn với dụng cụ nấu lớn nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, công sức tối ưu.

Khả năng gia nhiệt nhanh

Chức năng gia nhiệt nhanh (Booster) là chức năng giúp bếp từ gia nhiệt ở mức công suất nhiệt lớn hơn bình thường từ 1.3 - 1.5 lần so với mức công suất tối đa của bếp.

Công dụng chính của Booster là đẩy nhanh tốc độ gia nhiệt, thậm chí tiết kiệm thời gian đun nấu lên tới 50%. Tính năng này vô cùng hữu ích khi bạn có nhu cầu đun nấu gấp như đun sôi nước, luộc rau…Bên cạnh đó việc, Booster tập trung tạo ra một lượng nhiệt lớn sẽ giúp thực phẩm chín đều và thơm ngon bổ dưỡng hơn.

Khóa bảng điều khiển

Kích hoạt chế độ khóa an toàn sẽ khóa toàn bộ hệ thống điều khiển của bếp điện, tính năng này đặc biệt phù hợp với gia đình có trẻ nhỏ. Dù bé có chạm vào đâu cũng sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động của bếp và quan trọng là không gây nguy hiểm cho bé.

Bảng điều khiển cảm ứng sang trọng

Là một trong những chế độ điều khiển vượt trội. Cơ chế hoạt động và cách thức cảm ứng nhận diện lực của bảng điều khiển ứng khá giống với những thiết bị cảm ứng trên thiết bị di động.

Các nút phím không nổi trên mặt bếp không cần phải ấn mạnh ngón tay vào mà bạn chỉ việc chạm nhẹ vào những vị trí nút mà bạn muốn là đã có thể kích hoạt được bếp.

Mặt kính Châu Âu cao cấp

Chất liệu cấu thành mặt bếp là một trong những yếu tố chính quyết định đến giá tiền của sản phẩm. Mặt kính được làm từ chất liệu càng bền, càng đẹp thì giá cũng sẽ tăng theo.

Với các mặt kính châu Âu cao cấp như: Kính Ceramic, kính Schott Ceran, kính EuroKera (K+), kính Nippon,... có chức năng truyền nhiệt từ bên trong bếp lên đáy nồi làm chín thức ăn, khả năng chịu nhiệt cao, chịu lực tốt để đảm bảo độ bền cho sản phẩm trong suốt quá trình sử dụng.

--------------------------

Youtube: www.youtube.com/channel/UClxvTiqQ4HHGI95ZPtjEnbw/

Tumblr: www.tumblr.com/blog/cstechvietnam

Pinterest: www.pinterest.com/cstechvietnam

Fanpage: www.facebook.com/Bep.Tu.Cs.Tech

Các loại bếp từ phổ biến trên thị trường

 Bếp từ với những ưu điểm là nấu ăn nhanh, đa chức năng nên được nhiều gia đình ưu tiên chọn lựa. Vậy để chọn mua được một chiếc bếp từ tốt thì nên quan tâm tới những yếu tố nào? Mời bạn tham khảo bài viết sau đây để có thêm thông tin nhé!

Bếp từ là gì? Nguyên lý hoạt động của bếp từ

Bếp từ là dụng cụ nhà bếp để đun nấu thức ăn dễ dàng và độ an toàn cao, cùng nhiều tính năng đa dạng mà các dòng bếp khác không có được nên được nhiều gia đình trên thế giới tin dùng và ưa chuộng.

Nguyên lí hoạt động

Bếp điện từ là loại bếp điện hoạt động trên nguyên lý tăng nhiệt nhờ từ trường (từ dòng điện Foucault). Khi bếp bắt đầu hoạt động, dòng điện chạy qua cuộn dây đồng đặt dưới mặt kính bếp và sinh ra dòng từ trường trong phạm vi vài milimet trên mặt bếp.

Đáy nồi làm bằng vật liệu nhiễm từ (có thể hít được nam châm) đặt trên mặt bếp sẽ được dòng từ trường tác động và tự sinh ra nhiệt làm nóng thân nồi và từ đó sẽ đun nóng làm chín thức ăn.

Nhờ cơ chế nấu này, bếp điện từ làm giảm khả năng thất thoát nhiệt, đồng thời thời gian nấu cũng rất nhanh.



Các loại bếp từ

Bếp từ âm

Đặc điểm:

Cũng như bếp từ, bếp từ âm hoạt động dựa trên nguyên lý từ trường trong cuộn dây và dòng điện Foucault.

Bếp từ âm có chức năng nhận diện đáy nồi và chỉ nhận đáy có nhiễm từ (hút được nam châm). 

Ưu điểm 

- Thẩm mỹ cao với thiết kế lắp đặt âm, chỉ để lộ phần mặt kính cao cấp với hệ điều khiển cảm ứng hiện đại; kiểu dáng đa dạng và đều rất sang trọng.

- Hiệu suất đun nấu cao tới 90%, nhiệt lượng tập trung vào đáy nồi ít gây thất thoát nhiệt.

Nhược điểm

- Kén nồi, bếp chỉ dùng được với nồi nấu có đáy nhiễm từ, mặt đáy phải phẳng nên bạn phải sắm nồi phù hợp với bếp.

- So với bếp lò, bếp gas, cả bếp hồng ngoại và bếp từ đơn thì giá của bếp từ âm cao gấp 2 - 3 lần.

Bếp từ hồng ngoại

Đặc điểm: Bếp từ hồng ngoại là loại bếp điện hình chữ nhật gồm 2 - 4 lò nấu. Một bên lò nấu là bếp từ và bên còn lại là bếp hồng ngoại.

Cách thức hoạt động của bếp từ hồng ngoại thì hoàn toàn như bếp từ và bếp hồng ngoại thông thường:

Bề mặt bếp từ: Làm chín thức ăn bằng từ trường, thông qua phần đế làm bằng kim loại có nhiễm từ tính (nam châm hút được) dưới đáy các loại nồi sinh ra vô số các dòng điện cảm ứng nhỏ, làm nóng thân nồi chảo và từ đó sẽ đun nóng làm chín thức ăn.

Bề mặt bếp hồng ngoại: Hoạt động dựa vào dòng điện đốt nóng các lõi điện bên trong (cuộn dây điện trở) để tạo ra nhiệt rồi truyền đến mặt bếp, làm nóng đáy nồi nấu chín thức ăn. Nhờ thế, bếp hồng ngoại có thể dùng được cho tất cả các loại nồi và cũng có thể dùng để nướng thức ăn được.

Ưu điểm 

- Sử dụng được nhiều loại chất liệu xoong nồi nấu trên cả 2 mặt bếp, và có thể nướng trực tiếp thực phẩm trên mặt bếp.

- Việc sử dụng bếp hồng ngoại không sinh ra khói bụi, không thải ra các khí độc hại như khí CO2, không có bức xạ nhiệt.

- Trang bị nhiều chức năng thông minh vượt trội như chức năng hẹn thời gian, chức năng khóa bàn phím, chức năng cảnh báo nhiệt dư vùng nấu, chức năng tự ngắt khi quá điện quá áp.

Nhược điểm

- Phát ra ánh sáng đỏ trong vùng nấu dễ gây chói mắt.

- Khi đun nấu bằng bếp hồng ngoại toàn bộ nhiệt sẽ không được truyền hết vào đáy nồi mà có một phần bị thất thoát ra bên ngoài.

- Mặt bếp hồng ngoại khi hoạt động lưu trữ nhiệt rất lớn do đó bạn không nên chạm tay vào vùng nấu khi bếp đang hoạt động hay vội vàng vệ sinh khi vừa tắt bếp, như vậy sẽ dễ bị bỏng rát.

Bếp từ đơn

Đặc điểm: Dựa trên hoạt động theo nguyên lý cảm ứng từ. Khi có dòng điện chạy vào cuộn dây đặt trong bếp sẽ tạo ra từ trường trên bề mặt bếp

Ưu điểm 

- Nhỏ gọn, thích hợp sử dụng cho gia đình có không gian bếp nhỏ có thể tiết kiệm diện tích.

- Chất liệu bề mặt bếp Ceramic, kính chịu nhiệt, kính Schott (Xuất xứ từ Đức) không chỉ an toàn mà còn giúp bạn dễ dàng vệ sinh bếp.

- Đa dạng kiểu dáng, phù hợp với những không gian bếp nhỏ, những bạn sống một mình. 

Nhược điểm

Bếp chỉ hoạt động hiệu quả khi nấu với nồi kim loại có đế nhiễm từ, nên cần trang bị nồi phù hợp với bếp.

Bếp từ đôi

Đặc điểm: Bếp từ đôi là loại bếp điện với 2 vùng nấu có bảng điều khiển riêng biệt. Hoạt động với nguyên lý chỉ tỏa nhiệt khi có sự tiếp xúc với đáy nồi nhiễm từ, giúp tập trung nguồn nhiệt làm chín thức ăn nhanh hơn.

Ưu điểm 

- Tiết kiệm thời gian, điều chỉnh dễ dàng với 2 vùng nấu có bảng điều khiển riêng biệt.

- Kểm soát thời gian nấu dễ dàng bằng các chế độ như tự động ngắt khi quá tải, hẹn giờ nấu, khóa bảng điều khiển.

- Dễ dàng lau chùi hơn bếp hồng ngoại với chất liệu kính chịu lực, chịu nhiệt tốt, ít bám bẩn.

7 Tiêu chí chọn mua bếp từ tốt nhất

Nhược điểm

- Bếp kén nồi, chỉ sử dụng nồi có đế nhiễm từ hít được nam châm.

- Kích thước bếp lớn, không phù hợp với những không gian bếp nhỏ hẹp.

- Khi mất điện, bếp sẽ không nấu được thức ăn.

Bếp từ 3 vùng nấu trở lên

Bếp từ có 3 vùng nấu có thể hoạt động song song cùng lúc, giúp tăng công suất, giải quyết bài toán khó về việc nấu ăn với tần suất lớn, rút ngắn thời gian nấu ăn xuống còn một nửa. Từ đó giúp việc nấu nướng đơn giản và nhanh chóng hơn rất nhiều, giúp bạn có thêm thời gian nghỉ ngơi, làm những điều mình thích.

--------------------------

Youtube: www.youtube.com/channel/UClxvTiqQ4HHGI95ZPtjEnbw/

Tumblr: www.tumblr.com/blog/cstechvietnam

Pinterest: www.pinterest.com/cstechvietnam

Fanpage: www.facebook.com/Bep.Tu.Cs.Tech


Thứ Sáu, 17 tháng 12, 2021

5 mẹo vặt giúp bạn an toàn khi sử dụng bếp từ vào ngày tết

 Ngày tết, nhu cầu nấu nướng của gia đình ngày càng tăng và việc sử dụng bếp từ liên tục khiến cho bếp luôn hoạt động tối đa công suất. Tuy nhiên, việc sử dụng bếp điện từ sao cho hiệu quả và tận dụng hết tất cả những ưu điểm mà bếp điện từ không phải ai cũng biết. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ đến cho các bạn một số mẹo vặt trong việc sử dụng bếp điện từ an toàn và hiệu quả vào ngày tết.



Kiểm tra điện áp định mức của bếp từ và sử dụng dây dẫn đủ lớn và ổ cắm điện riêng để sử dụng

Kiểm tra điện áp là bước quan trọng khi mua bếp từ, bởi một số loại bếp của nước ngoài chỉ có điện áp 100V nên muốn sử dụng được ở Việt Nam có điện áp 220V thì bạn phải trang bị biến hạ áp. Nguồn điện tăng giảm không ổn định là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng cháy hỏng bếp rất nguy hiểm cho người sử dụng.


Tránh tình trạng thức ăn và nước trào ra mặt bếp

Trong quá trình đun nấu nên hạn chế tối đa tình trạng nước hay thức ăn trào ra mặt bếp, bởi mặt bếp được cấu tạo từ mặt kính hoặc mặt đá nên khi bị sốc nhiệt đột ngột rất dễ gây ra tình trạng rạn, nứt mặt bếp, làm giảm tuổi thọ sử dụng của mặt bếp.

Khi đun nấu nấu muốn vệ sinh mặt bếp cần phải để mặt bếp nguội hẳn, vệ sinh bằng khăn mền ẩm, có thể thêm một ít nước rửa chén hay nước vệ sinh chuyên dùng để vệ sinh mặt bếp.

Lắp đặt bếp từ đúng cách

Khâu lắp đặt là khâu khá quan trọng. Bạn nên lắp đặt bếp từ ở những vị trí bằng phẳng và lót bìa cứng ở mặt dưới. Vị trí đặt lưng bếp cách xa tường ít nhất 15cm, để cách xa các vật khác ít nhất 5cm. Bếp điện từ không để gần các nơi có lửa, có hơi nước, môi trường sử dụng bếp thường từ 10 độ đến 40 độ C.

Ngoài ra, do bếp từ có công suất cao thì bạn nên dùng phích cắm không dưới 15A, dây diện không được nhỏ hơn 2,5mm.

Dùng nồi phù hợp với bếp từ do nhà sản xuất quy định

Cơ chế hoạt động của bếp từ khác với các loại bếp khác. Bếp từ hoạt động theo cơ chế cảm ứng điện từ, do đó, chỉ khi nào đặt nồi inox hoặc sắt tráng men lên thì bếp mới nóng. Bạn nên tránh dùng các nồi có vật liệu phi sắt từ tính như: thủy tinh, nhôm, đồng, nồi đất. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể tận dụng các loại nồi này bằng cách lót một miếng sắt phẳng xuống dưới đáy nồi.

Vệ sinh đúng cách để đảm bảo an toàn

Khi đun nấu nấu muốn vệ sinh mặt bếp cần phải để mặt bếp nguội hẳn, vệ sinh bằng khăn mền ẩm, có thể thêm một ít nước rửa chén hay nước vệ sinh chuyên dùng để vệ sinh mặt bếp. Không nên dùng hóa chất để rửa vì nó có khả năng gây hư hại bề mặt bếp.

Trong trường hợp bếp gặp phải những sự cố kỹ thuật, hoặc phát hiện bếp bị nứt vỡ thì không nên tự tháo ra sửa chữa mà hãy mang đến những trung tâm bảo hành, bảo trì để các kỹ thuật viên tháo lắp và sửa chữa vì những bộ phận, linh kiện của bếp rất phức tạp. 

--------------------------

Youtube: www.youtube.com/channel/UClxvTiqQ4HHGI95ZPtjEnbw/

Tumblr: www.tumblr.com/blog/cstechvietnam

Pinterest: www.pinterest.com/cstechvietnam

Fanpage: www.facebook.com/Bep.Tu.Cs.Tech

3 cách để vệ sinh bề mặt bếp từ đơn giản hiệu quả

 Tuy bề mặt của bếp từ được làm bằng kính có khả năng chịu lực, chịu nhiệt, chống bám bẩn tốt, nhưng việc vệ sinh mặt bếp không hẳn là điều đơn giản.



Sử dụng dung dịch tẩy rửa tự nhiên

Bạn sẽ có thể tự pha dung dịch tẩy rửa ngay tại nhà bằng những thực phẩm hằng ngày dùng như chanh, giấm, nước gạo, ... mà không phải mua những loại chất tẩy rửa đắt tiền.

Sử dụng baking soda: Bạn hãy hòa đều banking soda vào trong nước (tỉ lệ 2:1), sau đó hãy đổ hỗn hợp này lên trên bề mặt bếp. Để khoảng 15 phút rồi lấy khăn mềm lau lại mặt bếp là xong.

Sử dụng nước cốt chanh/giấm trắng: Nếu bạn sử dụng chanh thì vắt 1 - 2 quả chanh lấy nước cốt, dùng khăn ẩm thấm và lau lên mặt bếp, sau đó lau lại với nước. Nếu dùng giấm thì bạn đổ lên vết bẩn có cặn vôi, để khoảng 5 - 15 phút và lau lại bằng khăn sạch. Các vết bẩn sẽ mất sạch, mặt bếp từ của bạn sẽ sáng bóng bất ngờ.

Sử dụng nước rửa chén: Đối với các vết bẩn không dám dính nhiều như dầu mỡ, nước của thức ăn,... thì bạn có thể dùng nước rửa chén ở dạng xịt hoặc lỏng để làm sạch bề mặt bếp từ.

Sử dụng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng

Dung dịch tẩy rửa chuyên dụng sẽ giúp đánh bay các vết bẩn cứng đầu, bám lâu ngày, mà bạn không phải chà xát mạnh với mặt bếp khi vệ sinh. Loại dung dịch này được bán rất nhiều tại các cửa hàng, siêu thị bếp, đại lý nước tẩy rửa.

Các bước để làm sạch mặt kính như sau:

Bước 1: Bạn xịt một lượng nhỏ dung dịch tẩy rửa chuyên dụng lên trên mặt kính, sau đó hãy xoa đều dung dịch lên khắp mặt kính.

Bước 2: Để khoảng 5 phút, dung dịch này sẽ tạo thành bọt, bông và hơi khô.

Bước 3: Cuối cùng, bạn chỉ cần sử dụng một chiếc khăn mềm để lau sạch mặt kính. Thực hiện lại từ bước đầu nếu mặt bếp của bạn vẫn chưa sạch.

Sử dụng dao chuyên dụng vệ sinh mặt kính bếp

Một cách khác có thể làm sạch các vết bẩn bám lâu ngày là dùng dao chuyên dụng để vệ sinh mặt bếp. Bạn để dao nghiêng 30 - 40 độ so với mặt bếp, cạo nhẹ và từ từ để các vết bám được tách khỏi mặt bếp.

Sau đó bạn có thể dùng khăn mềm và dung dịch tẩy rửa như nước cốt chanh, nước rửa chén, nước tẩy rửa chuyên dụng, ... để làm mặt bếp sạch hơn, sáng hơn.

Nấu ăn bằng bếp từ cần chú ý những điều gì?

Lưu ý khi vệ sinh mặt kính bếp từ

Trước khi vệ sinh, bạn cần phải chắc chắn rằng dây điện của bếp đã được rút ra khỏi ổ cắm và mặt kính của bếp đã nguội.

Khi mặt bếp còn nóng, bạn tuyệt đối không được xịt bất kì một loại dung dịch tẩy rửa nào lên trên, điều đó không những sẽ không làm sạch được mặt bếp mà nó còn làm cho mặt bếp trở nên khó vệ sinh hơn.

Khi sử dụng dao vệ sinh bạn cần phải thật cẩn thận, tránh để làm trầy xước mặt kính làm mất đi tính thẩm mỹ của chiếc bếp. Nếu vô tình làm trầy xước bạn có thể lấy baking soda pha với nước với tỉ lệ 3:1, thoa lên vết xước và ùng xung quanh. Để đó khoảng 10 phút, rồi lấy khăn mềm lau theo vòng tròn nhỏ đến khi vết xước biến mất hoặc mờ đi.

Hi vọng với 3 mẹo vặt trên bạn sẽ giúp bạn yên tâm trong việc nấu nướng cho gia đình, tiết kiệm thời gian vệ sinh bếp nấu, cũng như đảm bảo được bếp từ được sử dụng lấu bền hơn nhé!

--------------------------

Youtube: www.youtube.com/channel/UClxvTiqQ4HHGI95ZPtjEnbw/

Tumblr: www.tumblr.com/blog/cstechvietnam

Pinterest: www.pinterest.com/cstechvietnam

Fanpage: www.facebook.com/Bep.Tu.Cs.Tech

Thứ Năm, 9 tháng 12, 2021

Chức năng tự động nhận diện đáy nồi của bếp từ

 Bếp từ là thiết bị không thể thiếu trong không gian bếp ở các gia đình ở Việt Nam hiện nay. Bếp có nhiều những ưu điểm nổi bật trong thiết kế cũng như những tính năng công nghệ. Hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn về chức năng nhận diện đáy nồi của bếp từ.

Nồi sử dụng được cho bếp từ và hướng dẫn kiểm tra nồi

Để có thể sử dụng bếp từ bạn phải sử dụng các loại nồi có đáy nhiễm từ . Cách đơn giản nhất để bạn có thể biết nồi đó có thể dùng cho bếp từ hay không là sử dụng nam châm để kiểm tra.

Nếu nam châm hút chặt vào đáy nồi thì chiếc nồi đó có tính từ và sử dụng cho bếp từ.

Nếu nam châm không hút vào đáy nồi thì chiếc nồi đó không có tính từ và không được sử dụng cho bếp từ.

Ngoài ra, bạn có thể xem các nhãn được dán trên nồi hay dưới đáy nồi, nếu có dòng chữ Induction hoặc ký hiệu từ trường là nồi có thể sử dụng cho bếp từ.



Chức năng tự động nhận diện đấy nồi

Ngày nay hầu hết các sản phẩm bếp từ model mới nhất hiện nay đều được trang bị chức năng nhận diện vùng nấu, nhận diện đáy nồi này. Bởi công dụng nó mang lại nếu không phải nồi nhiễm từ thì bếp không hoạt động không thể kích hoạt chức năng nấu giúp đảm bảo bếp từ hoạt động đúng với nguyên lý của nó.

Trong trường hợp bạn đặt nồi không đúng vùng nấu bếp cũng sẽ thông báo hiện thị mã lỗi không nhận diện được đáy nồi trên bảng điều khiển. Điều này giúp bếp từ hoạt động chỉ truyền nhiệt trong vùng nấu tránh thất thoát nhiệt ra môi trường bên ngoài giúp tiết kiệm điện sư dụng hiệu suất tối đa.

Tất cả chức năng này đều hướng tới mục đích an toàn cho người sử dụng mang đến những lợi ích cho người sử dụng đó là hiệu quả và tiết kiệm.

Mua bếp từ giá rẻ ở đâu?

Để mua được bếp từ và các thiết bị nhà bếp giá rẻ bạn vui lòng truy cập: https://cstechgroup.com để lựa chọn được các sản phẩm phù hợp với chính sách bảo hành lên đến 3 năm cùng nhiều những ưu đãi hấp dẫn khác. 

--------------------------

Youtube: www.youtube.com/channel/UClxvTiqQ4HHGI95ZPtjEnbw/

Tumblr: www.tumblr.com/blog/cstechvietnam

Pinterest: www.pinterest.com/cstechvietnam

Fanpage: www.facebook.com/Bep.Tu.Cs.Tech


Tìm hiểu về cấu tạo và cách thức hoạt động của nồi chiên không dầu?

  Nồi chiên không dầu là sản phẩm hỗ trợ dụng cụ nấu nướng phổ biến trong những năm gần đây. Nó khá giống với lò nướng chuyên dụng, có thể đ...